Chú thích Hoàng_Thái_Cực

  1. 1 2 Kha Xuân Kiều, Hà Nhân Học, sđd.
  2. 1 2 3 4 5 6 W. Scott Morton và C.M. Lewis, sđd, trang 178
  3. 1 2 3 4 5 6 7 Biên niên xử thế giới – Từ tiền sử cho đến hiện đại, sđd, trang 413 - 420
  4. Sự sai biệt này xảy ra do cách tính quy đổi giữa năm Dương lịch và năm Âm lịch
  5. 1 2 3 4 5 Nguyễn Gia Phu và Nguyễn Huy Quý, sđd.
  6. 1 2 3 4 5 W. Scott Morton và C.M. Lewis, sđd, trang 179
  7. 1 2 Đỗ Đức Thịnh, sđd, trang 425
  8. 1 2 3 4 5 6 Quang Thiệu - Quang Ninh, sđd.
  9. 1 2 Hồ Ngật, sđd, trang 840
  10. Cyntha Stokes Browm, sđd, trang 285-286
  11. Đỗ Đức Thịnh, sđd, trang 192-193
  12. Hồ Ngật, sđd, trang 836
  13. “Hoàng Thái Cực kỳ thực chính là Hoàng Thai Cát?”
  14. Lưu ý tự dạng 2 chữ Hoàng khác nhau.
  15. Giovanni Stary, "The emperor 'Abahai': Analysis of a Historical Mistake," Central Asiatic Journal, vol. 28, Nos. 3-4 (1984), pp. 296-9.
  16. Trong tiếng Mãn có nghĩa là "vợ", hoặc "phu nhân".
  17. Tức ngôi vợ thứ.
  18. 《清史稿·列传一·后妃》大妃,纳喇氏,乌喇贝勒满泰女。岁辛丑,归太祖,年十二。孝慈皇后崩,立为大妃......
  19. Những người anh em khác của Hoàng Thái Cực cũng có nhiều vợ là người của bộ tộc Borjigin, như Đa Nhĩ Cổn về sau cũng có năm người vợ thuộc bộ tộc này.
  20. 1 2 3 4 Đông A Sáng, sđd, trang 262
  21. Bốn vị Hòa thạc Bối lặc bấy giờ là Đại Bối lặc Đại Thiện, Nhị Bối lặc A Mẫn, Tam Bối lặc Mãng Cổ Nhĩ Thái, Tứ Bối lặc Hoàng Thái Cực.
  22. 1 2 3 4 5 Quang Thiệu - Quang Ninh, sđd, trang 41
  23. "Mãn văn lão đương", quyển 6
  24. "Đại Thanh Thái Tông Văn Hoàng đế thực lục".
  25. Có lẽ do danh hiệu này mà nhiều học giả Phương Tây nhầm lẫn đấy là tên tự của ông.
  26. Theo Quang Thiệu - Quang Ninh, sđd, thì sau khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích chết, Hoàng Thái Cực đã phân bổ vị trí các kỳ chủ như sau: "Đại Thiện nắm Chính Hồng kỳ và Tương Hồng kỳ, A Mẫn nắm Chính Bạch kỳ, Mãng Cổ Nhĩ Thái nắm Chính Lam kỳ, Đa Nhĩ Cổn nắm Chính Hoàng kỳ, Đa Đạc được giao Tương Hoàng Kỳ, A Tế Cách nắm giữ Chính Bạch Kỳ và Tương Bạch kỳ".
  27. 1 2 Đỗ Đức Thịnh, sđd, trang 185
  28. "Minh sử", quyển 320.
  29. 1 2 "Thanh sử cảo", quyển 526.
  30. 1 2 "Triều Tiên vương triều thực lục", phần "Nhân Tổ thực lục, ngũ niên". (tiếng Triều Tiên)
  31. Tức làm con tin.
  32. "Đại Thanh Thái tôn Văn Hoàng đế thực lục", quyển 25.
  33. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mười đại mưu lược gia Trung Quốc, sđd.
  34. Về sau là vua Triều Tiên Hiếu Tông.
  35. Ngày nay là bia Samjeondo, nằm ở Seokchon-dong, Songpa-gu, Seoul, Hàn Quốc. Mặt trước được viết bằng chữ Mãn và chữ Mông Cổ. Mặt sau viết bằng chữ Hán.
  36. Chính vì vậy trong nhiều tài liệu chép là "nhà Mãn Thanh".
  37. Đông A Sáng, sđd, trang 265
  38. Biên niên xử thế giới – Từ tiền sử cho đến hiện đại, sđd, trang 420
  39. Kha Xuân Kiều, Hà Nhân Học, sđd, trang 198
  40. hay còn gọi bằng tên khác là Thạnh Kinh (盛京) hay Phụng Thiên (奉天)
  41. Nỗ Nhĩ Cáp Xích rất căm giận người Hán vì triều Minh trước đó đã áp dụng các chính sách chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa các bộ tộc Nữ Chân, gây nên cái chết của cha và ông nội của ông ta. Điều này đã được thể hiện rõ trong "Thất đại hận thư", với nội dung tố cáo chính sách chia rẽ dân tộc của nhà Minh.
  42. Người Kim trong giai đoạn này ở vào thời kỳ quá độ lên phong kiến cho nên hình thức sở hữu nô lệ vẫn còn khá phổ biến.
  43. Tuy nhiên, việc sử dụng ngoại tộc cũng chỉ giới hạn trong các chức vụ tham mưu, phụ tá. Các chức vụ thực quyền vẫn do các quý tộc Mãn Châu nắm giữ. Điều này chứng tỏ Hoàng Thái Cực không thực tâm bình đẳng sắc tộc mà chỉ là động thái phục vụ cho mưu đồ chính trị của ông ta mà thôi.
  44. 1 2 3 Hồ Ngật, sđd.
  45. "Đại Thanh Thái tôn Văn Hoàng đế thực lục", quyển 22.
  46. 1 2 Tướng soái cổ đại Trung Hoa, sđd, tập 4
  47. Hồ Ngật, sđd, trang 833
  48. Nay là gồm các tỉnh Liêu Ninh, Cát Lâm (Jilin 吉林) và Hắc Long Giang.
  49. 1 2 3 Hồ Ngật, sđd, trang 838
  50. Tống Nhất Phu và Hà Sơn, sđd.
  51. Đông A Sáng, sđd.
  52. 1 2 Lâm Kiên, sđd.
  53. tức quan Ngự sử, có trách nhiệm can gián.
  54. Đây là 2 trong 4 người người Hán được phong tước Vương của nhà Thanh. Đó là Bình Tây vương Ngô Tam Quế, Định Nam vương Khổng Hữu Đức, Tĩnh Nam vương Cảnh Trọng Minh, Bình Nam vương Thượng Khả Hỷ. Đây là những trường hợp đặc biệt, do khi mới nhập quan, nhà Thanh phải phong tước vương nhằm vỗ về và dùng họ trong việc bình định Nam Trung Quốc. Đến thời Khang Hy, sau khi triệt Tam phiên, thì tước hiệu Vương không được phong cho người Hán nữa.
  55. M.J.Ryan, The power of patience – Sức mạnh lòng kiên nhẫn, Nhà xuất bản trẻ, năm 2009, trang 24
  56. Tập tục vẫn còn tồn tại ở một số dân tộc thiểu số miền núi của Việt Nam, gọi là tục "nối dây".

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hoàng_Thái_Cực http://www.britannica.com/EBchecked/topic/110832 http://news.sina.com/oth/chinesedaily/301-000-101-... http://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb159981683 http://data.bnf.fr/ark:/12148/cb159981683 http://id.loc.gov/authorities/names/n84018818 http://d-nb.info/gnd/138504326 http://id.ndl.go.jp/auth/ndlna/00627831 http://sillok.history.go.kr/inspection/insp_king.j... http://isni-url.oclc.nl/isni/0000000063146462 http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%...